ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA PHÁI SINH

Pháp lý đảm bảo

Thị trường hang hóa ở Việt Nam do

  • Chính phủ: thống nhất hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam
  • Bộ Công Thương: chịu trách nhiệ trước Chính Phủ về quán lý hoạt động mua bán
  • Bộ Tài Chính: hướng dẫn các chế độ về thuế, phí. Phối hợp với Bộ Công Thương trong việc thẩm tra năng lực tài chính của các sáng lập viên Sở giao dịch hàng hóa

Các văn bản pháp luật liên quan: 

Luật quản lý 

 

Số hiệu văn bản

Tên văn bản

Cơ quan ban hành

Ngày ban hành

Chi tiết 

36/2005/QH11

Luật Thương mại

Quốc hội 

14/6/2005

 

158/2006/NĐ-CP

Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa 

Chính phủ 

28/12/2006

 

4596/GP-BCT

Giấy phép thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa đầu tiên tại Việt Nam – Vietnam Commodity Exchange (MXV) (DBA: VNX)

Bộ Công thương

01/09/2010

 

51/2018/NĐ-CP

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa

Chính phủ

09/04/2018

 

486/GP-BCT

Giấy phép thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa, cho phép sử dụng tên chính thức giao dịch trong nước: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam. và tên giao dịch quốc tế: Mercantile Exchange of Vietnam (MXV).

Bộ Công thương

08/06/2018

 

Print Friendly, PDF & Email
Tính thanh khoản cao

đặc điểm thị trường hàng hóa phái sinh

#image_57460459 {
width: 100%;
}

Quy mô thị trường là toàn câu. Hợp đồng tương lai được giao dịch mỗi ngày ở khắp mọi nơi trên Thế giới với khối lượng hợp đồng “khổng lồ”. Do đó mà tính thanh khoản của thị trường này rất lớn. Trung bình dầu thô khoảng 1,2 triệu hợp đồng mỗi ngày, ngô hơn 350.000 hợp đồng mỗi ngày, đậu tương 200.000 hợp đồng mỗi ngày (Nguồn: MXV – Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam)

Các giao dịch là hợp pháp và được pháp luật bảo vệ: Đầu tư hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam được Bộ công thương cấp phép hoạt động theo nghị định 51/2018/NĐ-CP.

Giao dịch 2 chiều

đặc điểm thị trường phái sinh hàng hóa

#image_1029435424 {
width: 100%;
}

Với hợp đồng kỳ hạn thì nhà giao dịch có quyền mua (khi nhận định thị trường tăng giá) hoặc bán (khi nhận định thị trường xuống giá) một loại tài sản nào đó với một giá đã được định trước trong một thời gian đã định để tìm kiếm lợi nhuận. Bằng công cụ này có thể giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận dù thị trường tăng hay giảm điểm.

Minh bạch

Các sản phẩm giao dịch là đậu tương, lúa mì, ngô, đường, cà phê, dầu thô, bạc, đồng….chủ yếu hoạt động theo nguyên tắc cung cầu trên phạm vi toàn thế giới. Việc thao túng giá hàng hóa bởi một cá nhân hay tổ chức là điều cực kỳ khó khăn. Các thông tin về hàng hóa luôn được cập nhật đa chiều trên mọi phương tiện truyền thông giúp nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt và tạo ra một sân chơi minh bạch cho nhà đầu tư. 

 

Giảm thiểu rủi ro khi không tích trữ hàng hóa thật

Giao dịch hàng hóa trên các sàn giao dịch đòi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để thực hiện các giao dịch (mà không cần đến sự kiểm tra thực tế như hàng hóa thật). Bạn không muốn mua 1 tấn ngô rồi sau đó mới phát hiện chúng bị hư hoặc phát hiện ra loại đường mà bạn mua có chất lượng thấp hoặc không thể sử dụng được.

Đa dạng danh mục đầu tư

Với hơn 20 loại hàng hóa đang được giao dịch trên MXV, nhà đầu tư dễ dàng đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm tối ưu lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

 

#section_816043158 {
padding-top: 30px;
padding-bottom: 30px;
}

Anh/chị đã hoàn thành bài A2: Đặc điểm của thị trường hàng hóa phái sinh, trong bộ tài liệu 26 bài: Hướng dẫn đầu tư hàng hóa phái sinh A-Z


BÀI TIẾP THEO – a3: SO SÁNH CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

#section_1173000025 {
padding-top: 30px;
padding-bottom: 30px;
}

Nội dung 26 bài

GIỚI THIỆU

Lời giới thiệu Bộ tài liệu hướng dẫn giao dịch hàng hóa phái sinh A-Z

A. Tư duy đầu tư

    1. Tại sao phải đầu tư?
    2. Đặc điểm của thị trường HHPS
    3. So sánh các thị trường tài chính ở Việt Nam
    4. Sự bùng nổ của giao dịch hàng hóa trên thế giới
    5. Những ai tham gia thị trường hàng hóa ?
B. Các khái niệm trong thị trường HHPS

    1. Hợp đồng kỳ hạn là gì?
    2. Ý nghĩa của thị trường HHPS
    3. Các nhóm hàng hóa và đặc tả hợp đồng
    4. Giao dịch 2 chiều là gì ?
    5. Các khái niệm và cách tính toán ký quỹ – giao dịch
    6. Đáo hạn hợp đồng là gì?
C. Quản lý vốn

    1. Cần bao nhiêu tiền để giao dịch?
    2. Nguyên tắc vàng: LUÔN ĐẶT CHẶN LỖ
    3. Tỷ lệ R:R và 5 bước vào lệnh
    4. Tổng hợp các nguyên tắc quản lý vốn
D. Hướng dẫn giao dịch

    1. Các loại lệnh
    2. Cách sử dụng CQG
    3. Cách sử dụng Vision Commodities
E. Quy trình đầu tư

    1. Thủ tục giao dịch hàng hóa qua Gia Cát Lợi
    2. Các dịch vụ hỗ trợ chỉ Gia Cát Lợi mới có
Phân tích thị trường

    1. Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật
    2. Nến nhật là gì? Các loại nến quan trọng
    3. Xu hướng
    4. Hỗ trợ – Kháng cự
    5. Thiết lập hệ thống giao dịch
Lời kết

Nhắn nhủ các nhà đầu tư trước khi bước chân vào thị trường thực tế

#section_914918248 {
padding-top: 30px;
padding-bottom: 30px;
background-color: #fbc20d;
}

Print Friendly, PDF & Email

Print Friendly, PDF & Email

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *